1-      Sơ đồ khối mạch máy giặt.

Tương tự như board máy lạnh, board máy giặt cũng có 5 khoi chính : khoi nguồn, khoi cảm biến, khoi động lực, khoi điều khiển, khoi hiển thị và phím.

Khoi nguồn tạo ra 12V và 5V cho các linh kiện trên board mạch hoạt động. Vi điều khiển nh n tín hiệu từ phím bấm để thực hiện các chu trình giặt mà người dùng yêu cầu. Trong quá trình vào nước hoặc xã nước, vi điều khiển nh n tín hiệu từ cảm biến mực nước (phao) để biết lượng nước trong lồng giặt. Tới những chu trình cần đóng nap máy giặt, khiển sẻ ra lệnh cho công tat cửa đóng lại. Công tat cửa đóng lại sẻ truyền tín hiệu về cho vi điều khiển để biết chac chan là cửa đã đóng. Phần động lực thông thường gồm: cấp nước, xã nước và motor quay lồng. Để điều khiển phần động lực, vi điều khiển sẻ ra lệnh đóng hoặc mở các công tat triac tương ứng. Trong quá trình giặt, đèn led , màn hình LCD hoặc led 7 đoạn sẻ hiển thị các chức năng đang sử dụng, thời gian giặt vv.v hoặc báo loi.

1-      Phân tích chu trình hoạt động của board máy giặt.

Chu trình hoạt động của các hãng board hay các đời board khác nhau thì có phần khác nhau, do kết cấu phần cơ khí và chức năng khác nhau của từng hãng. Tuy nhiên, chu trình hoạt động của một board máy giặt thường có những bước sau:

Nhìn vào sơ đồ rút gon ở trên ta thấy được moi hoat động của máy giặt đều được lưu trữ vào bộ nhớ EEPROM, việc này giúp ích cho máy giặt khi tự nhiên bị mất nguồn thì nó vẫn tiếp tục chạy chương trình tiếp theo sau khi có điện lại. Nhưng nếu quá nhiều loi và việc trao đổi data giữa VĐK và EEPROM bị ngẹt thì chuyện gì sẻ xảy ra? Tất nhiên là VĐK sẻ ra lệnh hiển thị báo loi. Với loại EEPROM trong thì ta chỉ có thể chạy lại chương trình hoặc xóa loi, với một so loại EEPROM ngoài thì ta có thể tác động được như cat bõ EEPROM hoặc đấu SCL với SDA lại, tuy nhiên không phải loại nào cũng có thể tác động được.

Việc hiểu rõ chu trình giặt rất có lợi cho việc sửa board, nếu nam được chu trình ta biết được vào thời điểm đó VĐK đang ra lệnh làm cái gì và vì sao nó báo loi đó. Ví dụ : xã nước xong moi thứ im lìm, xã vẫn hỡ và một lúc sau báo loi. Ta đặt câu hỏi vì sao nó báo loi? Nó báo loi vì quá thời gian xã nước? Hay công tac cửa chưa đóng? Với dòng máy chung chung thì thông thường vào chương trình vat là VĐK kiểm tra công tac cửa ngay, ta nên xem thời gian lúc xã hết nước đến thời gian báo loi là lâu hay mau. Nếu là xã vừa hết mà báo loi liền thì khả năng cao nhất là công tac cửa, còn nếu xã hết nước trong lồng rồi mà chớ lâu th t lâu mới báo loi thì nguyên nhân là quá thời gian. Thế thì VĐK đang chờ cái gì mà nó cứ đứng im mà không cho vat? Trường hợp này phao ( van áp) hoặc mạch phao đang có vấn đề, VĐK cứ nghỉ rằng trong lồng vẫn còn nước nên nó cứ chờ cho xã hết nước ra.

1-      Phân tích sơ đồ chi tiết board máy giặt.

Trước tiên ta nhìn 1 cái nhìn tổng quan về sơ đồ tổng thể của máy giặt trước, sau đó ta sẻ phân tích từng phần của nó, những phần chung ta không phân tích lại, ta t p trung vào phân tích các phần khác biệt của máy giặt so với máy lạnh.

Mạch trên là mạch máy giặt Samsung lồng ngang. Ta sẻ phân tích từng phần : khoi nguồn, khoi công suất, khoi điều khiển, mạch phao, mạch công tac cửa, đường Stop (inter), cách cam dây vào board máy giặt.

Về khối nguồn:

Bài viết trước ta lấy minh hoa là nguồn biến thế cách ly nên bài này ta sẻ lấy nguồn switching làm mẫu. Nguồn 220V AC được ZNR4 bảo vệ quá áp và loc bằng tụ CM2 kết hợp với cuộn dây L1. Cảm biến nhiệt điện trở PTC1 sẻ giúp bảo vệ mạch trong tình huong dòng tăng cao hoặc nhiệt độ tăng cao. Nguồn vào sẻ được chỉnh lưu sang DC nhờ 4 diode đấu theo kiểu diode cầu. IC TNY226P là IC công suất nguồn với chân so 5 là chân dao động ( tương ứng với chân D của mosfet nằm trong IC này), chân 7 và 8 đấu vào nguồn 300V DC, chân 4 là chân nh n hồi tiếp từ opto LTV8178, chân 2 và 3 đấu mass. Đầu thứ cấp của biến thế xung cho ra 12V và 8V, nguồn 12V được lấy hồi tiếp nhằm ổn áp: zener MTZJ11B nâng áp 11V để cho đèn led trong opto hoạt động, chân so 4 và chân so 5 của IC nguồn TNY266P tỉ lệ thu n với nhau ( áp chân 4 cao thì dao động tại chân 5 tăng và ngược lại), nếu áp ra tăng thì transistor trong   opto LTV8178 dẫn mạnh do đèn led trong opto này sáng mạnh => áp chân 4 của TNY sụt áp mạnh => chân 5 TNY dao động ch m lại => áp ra giảm. Nguồn ra 8V sẻ được ổn áp 5V nhờ IC ổn áp 7805 tạo ra nguồn 5v chuẩn cho các linh kiện trong mạch.

Khối cảm biến: cảm biến trong mạch gồm phao (cảm biến mực nước), hồi tiếp tính hiệu công tat cửa và xung motor.Cảm biến mực nước dùng để xác định mực nước trong lồng giặt theo yêu cầu cài đặt. Bên trong cảm biến mực nước ( phao hoặc van áp ) có 1 màng nhún và lò xo. Nước trong lồng càng nhiều thì áp lực lên màng nhún càng nhiều, áp lực thay đổi làm giá trị tụ trong phao thay đổi => dao động RC về VĐK thay đổi => VĐK cảm nh n và biết mực nước trong lồng đang ở mức nào.

Hoạt động: Khi mức nước thay đổi à áp lực nước thay đổi à độ tự cảm của cuộn dây trong cảm biến thay đổi à tần so cộng hưởng thay đổi.

Điện áp trên 2 dây cấp ( dây tín hiệu và dây mass) cho cảm biến (khi không noi cảm biến) khoảng 2,5 VDC .

Loại phao của samsung lồng ngang này có 3 dây: 1 dây đấu mass, 1 dây đấu nguồn 5V, 1 dây tín hiệu về vi điều khiển, một so loại phao khác chỉ có 2 dây là dây tín hiệu và dây mass. Phao và mạch phao tạo tần so dao động RC về vi điều khiển, tần so này thay đổi theo từng dòng máy. Ví dụ ở sanyo tần so phao về khiển là 42kHz khi lồng không có nước, khi cho nước vào từ từ thì tần so này giảm đi, tới đúng tần so tương ứng với mực nước đủ để giặt thì vi điều khiển cho lệnh giặt và ngừng vào nước (tầm 32kHz).

Phao cùng với mạch phao và IC phao kết hợp tạo thành dao động RC ( IC74 có điện dung) đưa tín hiệu về vi điều khiển để nh n biết mực nước trong lồng.

Cảm biến toc độ chức năng là để hồi tiếp toc độ của motor về vi điều khiển. Hoạt động : cảm biến được cấp nguồn 5V từ board. Rotor (nam châm vĩnh cửu) quay à cực từ thay đổi à tần so xung điện loi ra của cảm biến thay đổi. Xung điện loi ra H1, H2, H3 được đưa về vi xử lý trung tâm.

Trong công tat cửa thường có bộ ph n hồi tiếp cho vi điều khiển biết được trạng thái cửa đang đóng hay mở. Nhiều hãng chỉ sử dụng công tat cửa từ, chỉ có tác dụng báo tín hiệu trạng thái của cửa mà không có cơ cấu đóng cửa ( board máy giặt LG)

Loại 1 (hình bên trái ): công tac cửa thông thường giong như một công tac bình thường, khi công tac cửa đóng lại thì vi điều khiển sẻ nh n tín hiệu kéo về mass, lúc mở cửa thì mạch đứt, chân vi điều khiển sẻ nằm trạng thái chờ ( luôn tích cực cao).

Loại 2 (hình bên phải): lúc CTC hở thì chân VĐK kéo lên nguồn qua điện trở R2, lúc CTC đóng thì R1 và R2 tạo cầu phân áp nên áp trên chân VĐK thay đổi. Áp thay đổi giúp VĐK biết CTC đã đóng hay chưa.

Khối công suất

Khoi công suất của một máy giặt bình thường bao gồm: động cơ, cấp nước, vào nước. Động cơ thường phải quay thu n và nghịch nên cần điều khiển cả 2 chiều quay. Ứng với từng thiết bị công suất sẻ có tương ứng một triac làm khóa đóng ngat điện, triac này được điều khiển từ vi điều khiển thông qua các linh kiện kéo dòng. Một so thiết bị công suất lớn sẻ được hồi tiếp về vi điều khiển để biết tình trạng của thiết bị, trong trường hợp quá tải thì vi điều khiển sẻ ngat nguồn thiết bị và hiển thị báo loi.

Ngoài ra một so dòng máy có thêm các thiết bị như: nước nóng, vào nước nước xã, vào nước chất tẩy vv.v… Cũng tương tự như những thiết bị công suất chính, các thiết bị chức năng này cũng được vi điều khiển nhờ các triac.

Ðường STOP ( Inter )

Một so đời vi điều khiển có chân chức năng STOP dùng để dừng cấp nguồn cho board nếu chân này không có tín hiệu về. Chân E của Q1 luôn áp cao hơn chân B của Q1 ( sụt áp trên R1 2K2) nên Q1 luôn dẫn

=> chân C có áp tầm 4.4V. Dòng điện từ chân C sẻ qua điện trở R2 rồi về vi điều khiển. Nếu C1 ch p , R2 hư, Q1 hư thì tín hiệu về khiển sẻ mất board sẻ mất nguồn. Nếu R3 bị tăng trị so hoặc rò thì Q1 làm việc sai => board ch p chờn.

Cách xác định giắc cắm trên board

  • Giac nguồn: thông thường nằm gần khoi nguồn. Giac nguồn thường có 3 giac: 2 giac cam nguồn 220V ( dây L và dây N) và 1 giac dây chung ( dây chờ phần động lực). Nếu nguồn sử dụng biến thế cách ly có relay đá dây chung, ta để thang đo điện trở rồi đo vào 3 giac nguồn sẻ có 1 lần điện trở bằng với điện trở cuộn dây sơ cấp của biến thế ( tầm 1KΩ – 1,5KΩ, board mạch dùng điện 220V. Nếu board dùng điện 110V thì giá trị cuộn sơ cấp sẻ giảm 1 nữa) thì 2 giac đó là giac cam nguồn L và N, giac còn lại là dây chung. Nếu nguồn sử dụng biến thế cách ly không có relay đá dây chung thì giac chung sẻ thông mạch với 1 trong 2 giac L hoặc N. Nếu nguồn sử dụng IC nguồn đặc biệt hoặc nguồn switching ta không thể đo điện trở để xác dịnh

được, lúc đó ta có 2 cách xác định: xem mạch in ở dưới board hoặc dò từ 2 chân của ZNR ( bảo vệ quá áp) về giac nào thì giac đó là 2 giac nguồn L và N. Giac còn lại nằm gần 2 giac L và N chính là giac dây chung.

  • Giac động cơ: trên board máy giặt mono thông thường sẻ có 1 thanh tản nhiệt to và dài, trên đó có gan 2 con triac loại to ( T1-T2-G), đó chính là 2 con triac động cơ. Hai giac cam động cơ thông thường sẻ

nằm gần với 2 con triac này. Ta đo thông mạch từ chân T2 của triac ra trúng giac nào thì giac đó là giac cam của con triac đó.

  • Giac cấp nước, xã nước: cấp nước và xã nước thông thường sử dụng triac loại nhỏ ( T1-G-T2). Cũng tương tự như xác định giac động cơ, ta đo chân T2 của triac ra giac để xác định giac cam tương ứng.
  • Phao ( khi chưa cam phao): với loại 3 dây ta xác định dây mass trước tiên bằng cách đo thông mạch với mass của nguồn 5V ta sẻ được 1 dây. Dây thứ 2 đấu về 5V còn dây thứ 3 đấu về khiển ( dây này sẻ có điện áp thay đổi khi mức nước trong lồng bị thay đổi). Với loại phao 2 dây thì ta đo trên giac sẻ có khoản 2.5V DC, 1 dây là mass còn 1 dây sẻ về vi điều khiển.
  • Công tac cửa ( loại 2 dây): đo 2 giac này sẻ có 5V DC, 1 dây về mass, 1 dây về vi điều khiển.

Mạch EEPROM

Sơ đồ đấu IC EEPROM của máy giặt lồng ngang Samsung

Chân 1/2/3/4/7 được đấu mass, chân 7 đấu mass thì set chế độ protect là : Normal Read/Write Operations ( đoc ở chế độ bình thường, viết ở chế độ mở rộng ). Chân 4 đấu mass và chân 8 đấu nguồn để cấp áp nuôi cho IC. Chân 5 và chân 6 được treo lên nguồn với điện trở 10K, điện trở treo có tác dụng hạn dòng trả về đường truyền, đồng thời chân 5 và 6 được đấu về chân 52 và chân 53 của vi điều khiển.

PAN THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SŨA

  • Pan mất nguồn: Nguồn biến thế cách ly:

Nguồn 5V bị yếu: đo nguồn 5V nhưng giá trị thấp hơn 5V làm mất điện áp làm việc của linh kiện nên gây tình trạng mất nguồn. Thiếu 5V do những nguyên nhân sau:

  • Nguồn 12V yếu. Do ch p tải nguồn 12V như: linh kiện đấu lên nguồn 12V, tụ loc 12V, IC ổn áp 7812, transistor công suất nguồn, cuộn dây relay 12V, cổng đảo, zener 12V v.v… Ngoài ra nguồn 12V yếu cũng có thể do áp ra của biến thế không đúng.
  • Ch p tải 5V. Các IC đấu lên nguồn 5V bị ch p như: IC ổn áp 7805, IC cổng đảo dùng 5V, zener 5V, opamp, IC reset, vi điều khiển, tụ loc 5V bị ch p v.v…

Cách sửa:

  • Để thang đo điện trở x100 rồi đo ở chân so 2 và 3 của 7805 hoặc tụ loc 5V để xem tổng trở phần 5V xem có ch p hay không, thông thường nếu không ch p thì khi đo tổng trở này trên 3KΩ     ( nhớ đảo kim). Nếu tổng trở bình thường ta hút 7805 ra, ta đo chân 1 và 2 trên board của IC này xem có 12V vào ổn áp chưa. Trong trường hợp chưa có 12V vào ổn áp ta kiểm tra phần nguồn 12V. Nếu đã có 12V vào ổn áp rồi ta cấp nguồn giả 5V của nguồn khác vào 2 chân tụ loc 5V sau đó tìm linh kiện bị ch p. Thông thường linh kiện bị ch p ta sờ sẻ thấy nóng khi board có điện.
  • Trường hợp chưa có 12V vào ổn áp việc đầu tiên ta làm là hút 7805 ra. Sau đó đo tổng trở giong phần 5V. Nếu tổng trở bình thường có nghĩa áp vào trước ổn áp 12V đang thiếu, ta kiểm tra từ biến thế đến IC 7812. Nếu tổng trở thấp có nghĩa là đang ch p tải 12V, ta lại cấp nguồn giả để xác định linh kiện bị ch p.
  • Trong trường hợp không có nguồn giả ta sờ tất cả linh kiện phần nguồn đang ch p xem có linh kiện nào nóng không. Nếu không phát hiện ra ta phải hút bỏ chân Vcc và GND của từng linh kiện để xem linh kiện nào gây sụt áp.

Mất 5V. Trường hợp này có những nguyên nhân chính sau:

  • Nổ cầu chì, ch p bảo vệ quá áp.
  • Hư biến thế.
  • Đứt mạch.
  • Ch p tải rất nặng kéo 5V thẳng về mass: trường hợp này xãy ra không nhiều, thông thường chỉ ch p 2 3 linh kiện.

Cách sửa:

  • Đo cuộn sơ cấp xem có 220V không. Nếu không có ta kiểm tra các linh kiện phía trước như cầu chì, bảo vệ quá áp ( ZNR), mạch in, dây cam v.v… Nếu có 220V vào cuộn sơ cấp rồi thì ta đo xem cuộn thứ cấp có áp ra không. Nếu không có là biến thế hư, ta thay thế biến thế mới tương ứng.
  • Nếu đã có áp ra cuộn sơ cấp biến thế ta đo tại chân 1 và 2 của 7812 xem có 12V vào ổn áp hay chưa. Nếu chưa có ta kiểm tra diode cầu, mạch in. Nếu có 12V vào ổn áp rồi ta kiểm tra 7812 và kiểm tra phía 5V. Kiểm tra mạch in từ 7812 đến 7805 có đứt không. Cuoi cùng ta kiểm tra IC 7805.

Có 5V nhưng vẫn mất nguồn. Pan này do những nguyên nhân và phương pháp sửa sau đây:

  • Phím Power hư, mạch phím đứt mạch ( đứt hoặc diode hư), led bị rò, phím rò: hút phím ra để thang x10K đo xem phím nào hư và rò để thay thế. Phím Power thông thường được đấu theo 2 nguyên lý như hình dưới:

Ở hình a: ta để thang đo 10VDC, que đen ở mass nguồn 5V, que đỏ vào chân nút Power ( chân noi về khiển) rồi bấm nút xem có sụt áp không, thông thường mạch không hư thì khi bấm sẻ sụt áp về mass. Nếu không sụt áp là do hở mạch phím ( hư diode, led rò, đứt mạch) hoặc vi điều khiển chưa chạy ( khiển chưa chạy thì phải xem những thông so: thạch anh, 50Hz, Stop, nguồn và mass cấp cho khiển).

Ở hình b: ta đo áp trực tiếp tại 2 đầu phím xem có áp hay không, nếu không có áp thì đứt mạch hoặc VĐK chưa chạy. Thông thường phải có áp trên nút ( 1 đầu nút được khiển tích cực cao, đầu còn lại được khiển tích cực thấp) và lúc bấm nút áp sẻ thay đổi.

  • Không nh n được tín hiệu Power từ remote: mat hư, mạch nh n tín hiệu remote hư hoặc remote hư. Đầu tiên ta kiểm tra remote bằng cách dùng chức năng chụp hình trên điện thoại di động : b t chụp hình sau đó đưa led phát của remote vào thẳng mat của điện thoại rồi bấm remote, nếu thấy trên màn hình điện thoại chớp hình màu hồng hồng thì remote còn tot. Nếu remote còn tot ta kiểm tra mat nh n: mat nh n có 3 chân là nguồn 5V, mass và chân tín hiệu. Ta đo xem đã có 5V vào mat hay chưa, nếu chưa có thì kiểm tra lại mạch và dây dẫn. Khi đã có 5V trên mat ta đo áp chân tín hiệu với mass rồi bấm remote => kim dao động từ 2V đến 3V => mat nh n vẫn tot. Nếu kim đồng hồ không dao động thì mat nh n đã hư.
  • Thạch anh hư. Thông thường người thợ sửa board khi thấy đã có 5V mà không lên nguồn người ta sẻ thay thạch anh đầu tiên. Dùng đồng hồ đo tần so để xem thạch anh có dao động đúng với tần so mặc định ghi trên thạch anh hay không, nếu dao động sai thì thạch anh đã hư.
  • Mất IC nhớ: một so hãng máy lạnh và máy giặt theo thiết kế của Trung Quoc hiện nay thiết kế nếu mất EEPROM sẻ gây mất nguồn. Nếu phần EEPROM này loi, khi mở nguồn sẻ báo loi ngay.
  • IC reset hoặc mạch reset hư. Moi IC reset có giá trị reset khác nhau, ta đo áp trên chân mass và out của IC reset mà không đúng với giá trị của IC cần để reset thì IC reset hư hoặc mạch reset đang có vấn đề. Mạch reset thì khá đơn giản gồm IC reset kết hợp tụ loc hoặc sử dụng tụ kết hợp với điện trở để reset. Với các dòng máy hiện giờ đa so sử dụng reset mức thấp, cách test phần reset này khá đơn giản: hàn 1 sợi dây vào chân reset của VĐK rồi chích về mass ( goi là reset bằng tay) thì mạch được reset.
  • Mất đường 50Hz hoặc 100Hz. Ta để đồng hồ ở thang đo Hz, que đen ở GND nguồn còn que đỏ đo từng điểm mà đường 50Hz này đi qua, cho đến khi có 50Hz về khiển thì dừng. Nếu mất đường này thì đa so các dòng máy lạnh, máy giặt sẻ mất nguồn, đường 50Hz này có tác dụng giúp VĐK điều khiển kích triac đóng mở đúng thời điểm.
  • Mất đường Inter (STOP).

Đường này dẫn tín hiệu 5V về VĐK, ta đo ngay chân C của transistor dẫn đường Stop xem có 5V hay chưa, nếu chưa có thì kiểm tra đường mạch và thay thế transistor mới. Tụ loc 103 bị rò gây nguồn bị ch p chờn, điện trở 10K đấu vào chân B transistor bị tăng trị so cũng gây nên tình trạng nguồn ngat mở liên tục.

  • Chưa có áp VDD và GND cho VĐK hoặc hư vi điều khiển: chưa có áp cho khiển hoạt động đa phần là do đứt mạch ( nguồn đã có 5V). Nếu vi điều khiển hư thì khi ta cấp nguồn 5V cho khiển, lấy tay sờ vào khiển sẻ thấy ấm nóng. Nếu VĐK bị ch p nguồn, ta hút chân VDD và GND của VĐK ra rồi đo sẻ thấy giá trị điện trở rất thấp, tầm vài chục đến dưới 300Ω ( nếu không ch p thì giá trị tổng trở của khiển trên 1KΩ). Các Pin khác của khiển ta cũng đo tương tự để xem có bị ch p pin hay không. Nếu các trường hợp trên ta đã xữ lí hết và các thông so đều đầy đủ mà mạch không lên nguồn thì khả năng cao là do vi điều khiển ( trong trường hợp sờ không thấy nóng), cách giải quyết cuoi cùng là thử thay khiển khác vào để biết kết quả.

Nguồn switching:

Mất điện áp ra: nguyên nhân chính là do hư IC nguồn ( IC công suất và IC dao động), nổ cầu chì

Cách sửa:

  • Kiểm tra cầu chì và bảo vệ quá áp ( ZNR).
  • Kiểm tra IC nguồn (IC công suất và IC dao động ).
  • Đo điện trên tụ 300V, nếu mất 300v thì kiểm tra cầu chì, bảo vệ quá áp, diode cầu, mạch in, điện trở sứ hạn dòng v.v…
  • Đo trở kháng trên tụ 300V ( trước khi đo nên xã hết điện trên tụ để tránh gi t và hư đồng hồ), để thang x1 rồi đo 2 lần ( đảo kim) một chiều kim lên và 1 chiều kim không lên thì trở kháng bình thường => IC công suất không ch p. Nếu là IC nguồn thì ta đo trở kháng giữa 2 chân D và S của IC đó, cũng đo 2 lần ( đảo kim) 1 chiều lên và 1 chiều không lên thì IC nguồn không ch p DS ( IC nguồn hay bị ch p DS). Trong trường hợp có 300V và IC nguồn không hư thì ta tiếp tục kiểm tra: điện trở mồi, diode zener noi Vcc ( nếu có), kiểm tra chân về nguồn 300V của IC nguồn có 12V hay chưa, đo áp ở chân G của IC nguồn xem có dao động hay chưa. Nếu đo trở kháng thấy bị ch p thì IC nguồn ch p => diode cầu bị ch p => mất 300V trên tụ nguồn.
  • Khi lap IC công suất nguồn mới vào cần xã tụ 300V trước khi lap.
  • Kiểm tra opto vì opto hư thì cũng gây nên mất điện áp ra.

Điện áp ra yếu: nguyên nhân là do feedback (hồi tiếp) sớm. Ta cần kiểm tra các linh kiện trên đường hồi tiếp : 431, opto, các điện trở đấu với opto và 431.

Điện áp ra cao: nguyên nhân là do feedback ( hồi tiếp) tre. Kiểm tra các linh kiện tương tự điện áp ra yếu.

1.      Pan máy giặt Sanyo

Pan cơ bản: không cấp nước, không xã nước, động cơ quay 1 chiều, động cơ không quay v.v…

Các sửa: kiểm tra van cấp, van xã, động cơ. Sau đó kiểm tra triac và điện trở từ chân G về khiển. Đồng thời kiểm tra mạch in. Trường hợp đứt mạch in thường xuyên xãy ra do lúc c y mạch hoặc do lúc v n hành máy, một phần cũng do đường mạch nhỏ hoặc de bị oxi hóa. Thông thường chân T1 được đấu với điện trở rồi qua tụ rồi qua T2, nếu tụ ch p thì dẫn đến T1 gần như thông với T2 => Triac dẫn => động lực chạy.

Pan EA: loi phao hoặc mạch phao. Cách sửa:

  • Về phần cơ ta thay thử phao mới hoặc đo điện dung của phao để xem phao có bình thường hay không.
  • Trên board ta kiểm tra tụ 473j, 4069, mạch in, điện trở về khiển v.v…

Pan EC: mất tải động cơ Cách sửa:

  • Mất dò dòng động cơ: kiểm tra điện trở 91K/5W hoặc 100K/5W, opto, opamp 393.
  • Không kích hoạt được 2 triac quay động cơ: nếu hư 2 triac động cơ thì động cơ không quay được cũng sẻ báo loi EC => thay 2 triac. Trong trường hợp hư 2 điện trở kích chân G triac thì triac cũng không hoạt động => báo loi EC => thay 2 điện trở 470Ω.
  • Hư relay đá dây chung ( relay màu trang): khi relay dây chung không hoạt động thì sẻ không có điện xuong động cơ => báo loi EC => thay relay.
  • Hư động cơ: động cơ hư làm board báo loi EC => kiểm tra và thay thế động cơ.

Pan U4 (E4): công tac cửa hoặc mạch công tac cửa.

Cách sửa: Khi vat, máy giặt yêu cầu phải đóng công tac cửa. Trong chương trình vat mà cửa mở sẻ báo loi U4 ( có đời báo E4), ta kiểm tra tiếp điểm công tac cửa, mạch công tac cửa ( điện trở noi với công tac cửa rồi về khiển). Đoi với board Sanyo mono ta đấu tac công tac cửa bằng cách đấu dây trang với dây tím ( có đời board là dây trang với dây đỏ, nhưng cần lưu ý có board dây đỏ là dây của vào nước nước xã vãi).

Pan U3: sai dòng hồi tiếp từ động cơ

Cách sửa: th t ra khi test bằng bóng đèn thì không như tải động cơ, dòng sẻ thấp hơn nhiều. Do đó khi vat tới toc độ cao => dòng cao => board thấy không đủ dòng sẻ báo loi U3. Khi ta test bằng động cơ mà vẫn loi U3 là do khoi hồi tiếp dòng từ motor về bị sai => kiểm tra và thay thế trở 91KΩ/5W, opto , opamp 393.

Pan khi vắt, xuong so 3 hoặc 4 rồi sau đó lại vào nước giặt lại lặp đi lặp lại: hư mạch công tac cửa. Ở phí sau có 1 cái cần gạt công tac cửa, khi để máy không cân hoặc do lồng quá lac đụng trúng cần gạt => làm hở tiếp điểm công tac cửa => board báo loi ( board hiểu rằng đang có sự co quá dòng).

Cách sửa: dò trên mạch ta sẻ thấy có 1 điện trở 10KΩ noi từ công tac cửa về VĐK, điện trở đã bị sai so, ta thay điện trở này.

Pan mở nguồn lúc được lúc không: thạch anh 4M bị ch p chờn. Cách sửa: thay thế thạch anh 4M.

Pan mở nguồn lúc 5 phút tắt nguồn, lúc 2 phút, lúc 30 phút, lúc 10s: thời gian tat nguồn không giong nhau. Cách sửa: bị hư đường Inter, tụ 103 đấu mass trên đường inter bị hư. Thay thế tụ 103 mới.

Pan mở nguồn nghe relay đá tạch tạch tạch và mất nguồn có nguồn liên tục.

Các sửa: điện trở đấu mass của transistor đường inter bị sai so. Đoi với đời Awua có đường inter là cầu phân áp thì do điện trở ở cầu này bị sai so và transistor bị hư.

Pan: kèn kêu rè rè, bấm start không được.

Cách sửa: thay thạch anh đũa (32.768kHz) và 2 tụ loc 22p.

Pan: kèn kêu bình thường nhưng bấm start không được.

Cách sửa: bị hư led hoặc diode đấu với nút start hoặc mạch nút start bị đứt.

Pan: không kết thúc được chương trình.

Cách sửa: reset lại chương trình vi điều khiển và xem lại mạch reset.

Toshiba

Pan: Mở nguồn là động cơ quay 1 chiều.

Cách sửa: xác định quay chiều nào để tìm triac đang được kích. Từ chân G triac đang được kích ta dò về khiển, khi gần tới khiển có 2 diode đấu lên nguồn và xuong mass cùng đấu chung vào đường kích này. Loại bỏ hoặc thay thế 2 diode mới.

Pan mở nguồn nháy đèn báo loi hoặc báo E71 ( c ng có lúc E74).

Cách sửa: hàn chân 5 và 6 ic nhớ 24c04 hoặc cat bỏ ic nhớ. Reset làm trong IC nhớ qua bàn phím.

Pan giặt khô, không can vào nước vẫn giặt bình thường hoặc không can phao vẫn giặt: tần so cộng hưởng đưa về khiển bị sai, vi điều khiển đang hiểu là trong lồng đã đủ nước giặt nên cho giặt.

Cách sửa: kiểm tra và thay thế tụ 471, 103 và ic phao 7404. Trong trường hợp ta đã kiểm tra và thay thế hết các linh kiện mạch phao mà vẫn không được thì khả năng cao là vi điều khiển bị hư.

Pan báo E21 hoặc E23: báo loi công tắc cửa.

Cách sửa: máy giặt toshiba có loại có tới 3 công tac cửa. Những loại có 2 dây ta có thể đấu tat lại, những loại có 3 dây hoặc 4 dây ta không thể đấu tat mà ta nên thay công tac cửa khác vào.

Pan cục xã xoay vòng tròn hoài => không giặt được.

Cách sửa: đường hồi tiếp tín hiệu xã bị hư hoặc do cục xã hư. Ta kiểm tra cục xã rồi sau đó thay thế R45 = 1MΩ trên đường hồi tiếp tín hiệu về VĐK.

Pan mở nguồn lên được 3s là tắt nguồn

Cách sửa: nguồn yếu, thay thế các tụ loc nguồn.

Pan giử tay nút nguồn thì lên nguồn, thả tay ra là mất nguồn.

Cách sửa: bệnh này do 2 nguyên nhân chính là chưa có 12V để duy trì relay hoặc đường kích để kéo 1 đầu cuộn dây relay bị ngat. Đầu tiên ta hàn tiếp điểm relay lại cho nguồn luôn mở, sau đó ta đo xem nguồn đã có 12V hay chưa, nếu chưa ta sửa nguồn 12V như phương pháp phần sửa nguồn. Nếu có 12V rồi thì ta kiểm tra 2 đầu cuộn dây của relay: 1 đầu cuộn dây sẻ lên nguồn 12V, 1 đầu cuộn dây sẻ được vi điều khiển kéo xuong mass. Thông thường transistor kéo đầu cuộn dây của relay xuong mass hay hư, ta chú ý kiểm tra phần này.

Pan báo loi E74.

Cách sửa: báo loi xung hồi tiếp sai. Ta kiểm tra lại bộ ph n hồi tiếp từ motor về board ( xanh ngoc, hồng, cam ). Thông thường thì do bộ ph n hồi tiếp này hay hư. Ta dò từ dây xanh ngoc về board ( dây này truyền tín hiệu xung từ motor về vi điều khiển) và kiểm tra các linh kiện mà đường này đi qua.

Pan bật nguồn 1 lúc rồi board tự mất nguồn ( nhất là đời board A800)

Cách sửa: kiểm tra đường 100Hz, thay thế trở trên đường này từ 2M thành 1M.

Pan mở nguồn công tắc cửa cứ thụt ra thụt vào liên tục rồi báo loi.

Cách sửa: kiểm tra diode hồi tiếp từ công tac cửa.

Samsung

Pan bấm start không được.

Cách sửa: Mạch in của các dòng máy giặt samsung rất nhỏ và hay bị mục, ta nên kiểm tra mạch in. Kẹt phím cũng là 1 nguyên nhân gây bấm phím không được, vì ta chỉ có thể bấm 1 phím 1 lần chứ không thể bấm nhiều phím 1 lần.

Pan báo loi dE: báo loi công tắc cửa.

Cách sửa: đấu tat trên mạch in.

Pan báo loi IE: báo loi phao.

Cách sửa: kiểm tra phao và mạch phao, thông thường là do hư phao và ic phao cũng hay hư, nếu không được nữa ta thay thế tụ dán gần IC phao, thường thì tụ này ít hư.

Pan mất nguồn ( xem trên phan sửa mất nguồn) Pan Mất nguồn do hư IC nguồn:

Cách sửa: kiểm tra nguồn 5v, 12v đều không có thì ta hút 7812 và 7805 ra lại mất nguồn thì là do IC nguồn ( IC đặt biệt). Thay thế IC mới hoặc độ biến thế vào.

Pan mở nguồn lên nhưng khi tải vùa chạy là mất nguồn: nguyên nhân là nguồn yếu không chịu noi tải. Thay thế IC nguồn.

Pan mất nguồn mà phím vẫn ok, 5v 12v có đủ: thay tụ 470u của 5v, thay thạch anh và hàn lại chân khiển.

Pan đo tất cả các phím đều ok nhưng bấm lúc được lúc không.

Cách sửa :Thay hết tất cả các nút mới thì lại chạy ok. Vì có phím bị rò.

Pan mất lệnh kích relay giử nguồn: đấu tat relay từ chân COM sang chân NO.

LG

Pan vắt không lên toc độ cao: là do nguồn yếu không đủ cho động cơ vat với toc độ cao được. Cách sửa: Thay thụ 1u 375v và tụ 47n 630v.

Pan vắt xuong so 7 rồi lại nhảy lên so 11 và cứ lặp đi lặp lại: thay tụ loc nhieu phần phao và phần dò toc.

Pan cho giặt bình thường, nhưng cho vắt thì chỉ đứng ở so 13 ( triac tot, các tụ lọc trước và sau cau diode tot)

Cách sửa: kiểm tra lại th t kỉ phần từ cảm biến toc độ về VĐK, kiểm tra R77 (12K).

Sharp

Pan mất nguồn

Cách sửa: thay hết phím mới và thay thạch anh mới. Phím cũ bị rò ta có thể đo được khi để thang đo điện trở X10K.

Pan loạn chương trình, đèn nhảy loạn xạ Cách sửa: thay hết led bị rò và thay thạch anh. Panasonic

Pan giũ tay ở nút nguồn thì lên nguồn, thả tay ra là mất nguồn.

Cách sữa: kiểm tra áp 12v đã đủ chưa, đường kích relay nguồn. Nhưng thông thường nguyên nhân chính là con diode xã cuộn dây relay bị rò, thay thế diode này ( chú ý diode này là diode dán nên cần xác định đúng chân).

Pan công tắc máy giặt

Muốn hiểu được mạch này các bạn cần hqc qua lớp kĩ thu t số, vì thế các bạn cứ làm theo sơ đồ mà không cần phân tích mạch này.

Linh kiện chính trong mạch: IC 4013, IC 555, PC817, transistor C828, relay 5V.

Máy Toshiba mất lệnh cấp nước.

Máy giặt Toshiba đến lúc vào nước mà không thấy nước vào vì mất lệnh điều khiển cấp nước ta độ theo hình sau:

TRUNG TÂM SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ QUẢNG BÌNH
MR. XÔ - 0901.679.359 - 80 Võ Thị Sáu, Phường Quảng Thuận, tx Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
Sửa điện tử tại Quảng Bình

Khi mất lệnh cấp nước từ VĐK thì chân B transistor A1015 tích cực thấp => A1015 dẫn => C1815 dẫn => chân G triac kéo về mass => Triac dẫn.

Khi đủ nước thì VĐK sẻ cấp dòng ra ngat triac => dòng cao đủ để A1015 không dẫn => C1815 cũng không dẫn => chân G triac không được kéo về mass nên tự ngat lúc đến điểm zero voltage AC.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

6 + 2 =