Cuộn cảm là gì ? Ứng dụng của cuộn cảm ?

Cấu tạo của cuộn cảm, Các đại lượng đặc trưng (Hệ số tự cảm, cảm kháng, điện trở thuần). Tính chất nạp xả của cuộn dây. 1. Cấu tạo của cuộn cảm. Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn dây có[…]

Thyristor là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thyristor như thế nào?

Thyristor ta có thể hiểu đơn giản nó là 1 con đi ốt có điều khiển được ghép bởi 2 transistor 1 thuận và 1 nghịch, khi có điện cấp cho chân mồi thì nó dẫn, và khi bị ngưng câp điện toàn mạch thì nó ngắt và trở về trạng thái ngưng dẫn .[…]

Triac là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của triac như thế nào?

Cấu tạo Triac là một linh kiện bán dẫn có ba cực năm lớp, làm việc như 2 Thyristor mắc song song ngược chiều, có thể dẫn điện theo hai chiều.     Cấu tạo    Triac có bốn tổ hợp điện thế có thể mở cho dòng chảy qua:     Đặc tuyến Đặc[…]

Diac là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của diac?

Diac là một cấu trúc 5 lớp bán dẫn, xem như 4 diod bán dẫn. Trong mạch, khi điện áp trên hai cực (không phân cực) của diac có một điện áp đủ lớn thì nó dẫn một xung . Ví dụ Db30 thì khi điện áp trên 2 cực đạt 30V, nó sẽ dẫn[…]

Cấu tạo và đặc tính của MOSFET (kênh liên tục và gián đoạn)

Khác với transistor lưỡng cực (BJT- Bipolar junction transistor) mà đặc điểm chủ yếu là dòng điện trong chúng do cả hai loại hạt dẫn (điện tử và lỗ trống) tạo nên (xem lại tại đây), transistor trường (Field Effect Transistor – FET) hoạt động dựa trên nguyên lý hiệu ứng trường, điều khiển độ[…]

Transistor lưỡng cực – BJT (Bipolar junction transistor): cấu trúc, nguyên tắc hoạt động và cách mắc

Cấu trúc của transistor Transistor là một linh kiện bán dẫn bao gồm ba lớp bán dẫn với các bán dẫn p và n xen kẽ nhau. Tùy theo trình tự của miền p và miền n mà ta có hai loại transistor : pnp (transistor thuận) và npn (transistor ngược) Miền p thứ nhất[…]

Transistor trường FET (Field Effect Transistor – FET):phân loại, cấu tạo, đặc tính, đặc tuyến truyền dẫn

Giới thiệu chung về transistor trường FET Khác với transistor lưỡng cực (BJT- Bipolar junction transistor) mà đặc điểm chủ yếu là dòng điện trong chúng do cả hai loại hạt dẫn (điện tử và lỗ trống) tạo nên (xem lại tại đây), transistor trường (Field Effect Transistor – FET) hoạt động dựa trên nguyên lý hiệu ứng trường,[…]

Đại số Boole và các Cổng logic

I. Cấu trúc đại số Boole: Là cấu trúc đại số được định nghĩa trên 1 tập phần tử nhị phân B = {0, 1} và các phép toán nhị phân: AND (.), OR (+), NOT (‘). * Thứ tự phép toán: theo thứ tự dấu ngoặc (), NOT, AND, OR 1. Các tiên đề[…]

Phân loại và chi tiết nguyên lý hoạt động của các loại Diode thông dụng

Diode được tạo thành từ hai lớp bán dẫn loại P và N tiếp xúc công nghệ với nhau, là một loại linh kiện bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại. Tùy theo mật độ chất tạp pha vào bóng bán dẫn thuần[…]

Tổng quan nguyên lý, tham số, đặc tuyến và ứng dụng của Diode

Là linh kiện được cấu thành từ 2 lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ. Nó bao gồm một số loại diode thông dụng như bên dưới: Diode chỉnh lưu Diode tách sóng Diode ổn áp (diode Zener) Diode biến dung (diode varicap hoặc varactor) Diode hầm (diode Tunnel) Xem thêm phần phân loại và[…]