Người điều khiển buổi thuyết trình: Vương Khánh Hưng.
Chào các Bạn, bài nói chuyêṇ của mình sau đây mang âm vang của môṭ câụ bé rất mê ngành điêṇ tử, đang muốn trở thành môṭ người thợ điêṇ tử vừa để thỏa lòng ham muốn lại vừa có thể để mưu sinh.
Vâỵ câụ bé sẽ phải bắt đầu sự nghiêp̣ như thế nào?
Cái ý đầu tiên là phải tìm môṭ trường dạy nghề để theo học. Bây giờ mình thử dự thính môṭ buổi học nghề ở môṭ trường dạy nghề bình thường xem cách học ra sao?
Trên bảng đen là môṭ ông thầy già, đang vẽ các hình dùng cho bài giảng, hôm nay là buổi học nói về “điều khiển các thiết bị bằng sóng vô tuyến”. Chỉ vào các hình vẽ, người thầy bắt đầu giải thích.

Sóng điêṇ từ là gì?

Nếu mình vào nhà và đóng môṭ khóa điêṇ , dòng điêṇ chảy qua môṭ tim đèn, làm nóng sợi tim, và đèn phát ra ánh sáng, ánh sáng mình thấy được đó chính là sóng điêṇ từ trường. Vâỵ có thể dùng sóng điêṇ từ trường để truyền đi xa các tín hiêụ . Sóng điêṇ từ trường quen gọi là sóng điêṇ từ hay gọn hơn là sóng. Sóng điêṇ từ là các dao đôṇ g lâp̣ đi lâp̣ lại và càng lúc càng lan ra xa, nó lan truyền cũng giống như sóng nước lan truyền trên măṭ nước. Vâỵ , sóng điêṇ từ cũng có các đăc̣ tính, như:

  1. Tần số của sóng: Chỉ số lần dao đôṇ g đếm được trong 1 giây.
  2. Bước sóng: Chỉ đoạn đường sóng đi được ứng với 1 chu kỳ sóng.
  3. Tốc độ lan truyền: Chỉ đoạn đường sóng đi được trong 1 giây.
  4. Cường độsóng: Chỉ biên độcủa sóng.
    Tần số cho thấy chuyển đôṇ h nhanh châṃ của các dao đôṇ g, còn cường độ dùng chỉ sức mạnh yếu của sóng. Tóm lại, Bạn có thể dùng sóng điêṇ từ để tạo liên thông “vô tuyến” với các thiết bị đăṭ ở xa.
    Làm sao tạo ra sóng điêṇ từ?

Người ta có thể dùng môṭ bóng đèn bình thường để tạo ra sóng điêṇ từ trường, rất đơn giản, vì ánh sáng chính là sóng điêṇ từ trường, nhưng ánh sáng là dạng sóng “hỗn tạp”, trong đó có rất nhiều tần số rất khó phân lọc, trong khi đó cái người ta cần là môṭ sóng dạng sin có tần số cao nhưng tần số phải thuần nhất và khống chế được. Để có loại sóng này dùng trong “điều khiển vô tuyến”, khởi đầu người ta dùng mạch dao đôṇ g côṇ g hưởng LC, nó được kết nối bởi môṭ cuôṇ dây và môṭ tụ điêṇ , khi mạch LC bị kích thích, trong cuôṇ dây sẽ xuất hiêṇ từ trường và trong tụ điêṇ sẽ xuất hiêṇ điêṇ trường, khi vào trạng thái côṇ g hưởng, từ trường trong cuôṇ dây L và điêṇ trường trong tụ C sẽ kết hợp tạo ra dạng sóng điêṇ từ trường. Bây giờ chỉ cần dùng dây anten cho sóng trong mạch LC phát vào không gian, mình đã có tia sóng dùng cho công viêc̣ điều khiển vô tuyến.

Hình vẽ cho thấy, trong mạch, người ta dùng môṭ cuôṇ dây L cho mắc song song với môṭ tụ điêṇ tinh chỉnh C. Dùng cuôṇ cản 10μH để lấy tín hiêụ cho qua tụ 5pF hồi tiếp về chân B của transistor để duy trình trạng thái dao đôṇ g của mạch. Mỗi khi chân B của transistor được cấp mức volt phân cực, transistor sẽ dao động nó liên tục bơm dòng điêṇ kích thích vào mạch côṇ g hưởng LC, mạch này sẽ tạo ra sóng điêṇ từ trường có tần số rất cao và sóng điêṇ từ sẽ phủ sóng vào không gian chung quanh.
Trong mạch người ta dùng môṭ con Led nhỏ để báo cho biết mạch đang được cấp điêṇ .

Hình trên cho thấy, cách xác định tần số côṇ g hưởng của của mạch LC. Với tụ C mình có dung kháng X = 1/2πfC và với cuôṇ cảm mình có cảm kháng XL =2πfL. ở trạng thái côṇ g hưởng, lúc đó dung kháng bằng với cảm kháng, và từ hệ thức cân bằng này mình tính ra được tần số của tín hiệu dạng sin tạo ra trong các mạch côṇ g hưởng LC. Hệthức này cho thấy, khi thay đổi trị của tụ C hay cuộn cảm L, mình sẽ làm thay đổi tần số của sóng điêṇ từ trường tạo ra từ các mạch côṇ g hưởng này


Khi mình đã biết dùng mạch côṇ g hưởng LC để tạo ra các tia sóng dùng làm sóng mang để phát vào không gian, bây giờ phải nghĩ đến cách dùng nó để đóng mở các thiết bị đăṭ ở đàn xa. Để làm được điều này, người ta phải nghĩ ra cách tạo ra các nhóm mã lêṇ h và “cho điều chế” các mã lêṇ h này vào nằm trong sóng mang. Tóm lại cách điều khiển các thiết bị bằng sóng vô tuyến sẽ được thực hiêṇ như sau:
Bước 1: Ở bên phát: dùng mạch côṇ g hưởng LC tạo ra sóng mang có tần số ổn định dùng làm sóng mang. Dùng mạch tạo ra tín hiêụ mã lêṇ h và cho mã lêṇ h điều chế vào sóng mang rồi cho phát vào không gian.
Bước 2: Ở bên thu: dùng mạch côṇ g hưởng LC làm bẩy sóng để bắt thu sóng điêṇ từ có trong không gian, nó đã được phát ra từ bên phát, cho giải mã để lấy ra tín hiêụ mã lêṇ h có trong sóng mang, dùng tín hiệu mã lệnh để đóng mở các thiết bị.
Đơn giản chỉ có vâỵ .

Dùng sóng vô tuyến để đóng mở môṭ mạch báo chuông.
A. Mạch phát tín hiêụ đóng thiết bị báo chuông

TRUNG TÂM SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ QUẢNG BÌNH
MR. XÔ - 0901.679.359 - 80 Võ Thị Sáu, Phường Quảng Thuận, tx Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
Sửa điện tử tại Quảng Bình

Sơ đồ mạch điêṇ cho thấy, mạch dùng transistor 9018 để kích thích mạch côṇ g hưởng LC tạo ra sóng mang có tần số rất cao để dùng làm sóng mang. Mạch dùng ic PT2262 để tạo ra tín hiêụ mã lêṇ h dùng để đóng mở các thiết bị. Mạch làm viêc̣ như sau:
Khi Bạn đóng khóa điêṇ S mạch sẽ được cấp nguồn. Led sẽ sáng, lúc này IC PT2262 sẽ được cấp nguồn trên chân số 18, tữ chân số 17 sẽ phát ra xung mã lêṇ h, ứng với mức volt cao của xung mã lệnh, chân B của transistor VT1 sẽ được cấp mức áp phân cực, mạch dao đôṇ g RF sẽ làm viêc̣ và phát ra nhóm tín hiệu có tần số lấy theo trị của mạch côṇ g hưởng LC, tín hiêụ này sẽ bức xạ vào không gian, Trong mạch:
L1 và tụ tinh chỉnh C1 tạo thành mạch côṇ g hưởng định tần. L2 là cuôṇ dây lấy tín hiêụ tạo tác dụng hồi tiếp cho chân B. C2 và C1 là mạch cấp tín hiêụ hồi tiếp. R1 là điêṇ trở hạn dònh chân B. R2 là điêṇ trở chọn tân cho tín hiêụ mã lêṇ h. Tóm lại khi Bạn nhấn phím cấp điêṇ cho mạch, thì từ mạch này sẽ phát ra nhóm các mã lêṇ h, nó là tín hiêụ dạng xung, ứng với mức xung cao từ mạch này sẽ phát ra sóng RF, ứng với mức xung thấp mạch sẽ dừng phát sóng, sau khi phát xong nhóm mã lêṇ h, mạch sẽ tự dừng.
B. Mạch thu sóng và kích mở mạch báo chuông

Nguyên lý làm viêc̣ của mạch như sau: Khi mạch côṇ g hưởng dùng làm bẩy sóng bắt được sóng điêṇ từ có tần số bằng với tần số côṇ g hưởng của mạch, tín hiêụ này sẽ cho phách với tín hiêụ tự tạo ra trong mạch và như vâỵ tín hiêụ mã lêṇ h có trong sóng mang sẽ được tách ra. T́in hiêụ mã lêṇ h qua cuộn lọc bỏ linh kiện sóng mang, qua R3, tụ liên lạc C6 vào các tầng khuếch đại trung gian. Ở đây người ta dùng 3 tầng khuếch đại với các transistor VT2, VT3, VT4 để tăng độ nhâỵ cho mạch thu. Sau khi tín hiêu mã lệnh đã đủ mạnh, người ta đưa tín hiêụ này vào chân số 14 để vào ic giải mã PT2272,
trong ic PT2272, tín hiêụ mã lêṇ h sẽ được giải mã, nếu trùng mã lêṇ h giữa bên phát và bên thu, thì mức áp trên chân số 17 sẽ chuyển lên mức áp cao, nó sẽ kích mở ic phát tiếng chuông của, Bạn sẽ nghe thấy tiếng chuông cửa phát ra trên Loa điêṇ đôṇ g có trở kháng 8 ohm. mình có thể tìm hiểu công dụng của các linh kiêṇ qua các hình vẽ sau:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

2 + 4 =