ROM và cách nạp BIOS cho ROM

ROM BIOS trên mainboard

Nội dung chính 1. ROM (Read Only Memory) 2. Chương trình BIOS (Basic Input/Output System) 3. Nạp BIOS cho ROM 1. ROM (Read Only Memory) ROM là một IC lưu trữ chương trình BIOS, chỉ cho đọc dữ liệu. Hiện nay, ROM có thể được xoá và nạp phần mềm nhiều lần. Một dạng phổ[…]

Mạch tạo xung clock và tín hiệu Reset trên mainboard

Minh họa xung clock

Nội dung chính 1. Mạch tạo xung clock 1.1. Cấu tạo mạch tạo xung clock 1.2. Nguyên lý hoạt động mạch clockgen 2. Mạch tạo tín hiệu reset 3. Điều kiện để một IC xử lý tín hiệu số hoạt động 1. Mạch tạo xung clock Xung đồng hồ (xung clock) dùng để định nghĩa[…]

Nguyên lý mạch cấp nguồn CPU, Chipset và RAM trên mainboard Desktop

Cấu tạo mạch cấp nguồn CPU

Nội dung chính 1. Mạch cấp nguồn CPU 2. Mạch cấp nguồn chipset 3. Mạch cấp nguồn RAM 1. Mạch cấp nguồn CPU Còn gọi là mạch VRM (Voltage Regulator Module). Mạch VRM thường nằm sát bên socket của CPU. Mạch VRM biến đổi điện áp DC 12V sang điện áp thấp hơn (khoảng 1.1[…]

Mạch kích nguồn trên mainboard Desktop

Mạch kích nguồn mainboard Desktop

Nội dung chính 1. Chức năng của mạch kích nguồn 2. Các dạng của mạch kích nguồn 3. Quá trình kích nguồn 1. Chức năng của mạch kích nguồn Kích nguồn là thao tác để bộ nguồn ATX tạo ra nguồn chính cấp cho mainboard. Việc này được thông qua mạch kích nguồn trên mainboard[…]

Nguyên lý cấp nguồn cho mainboard Desktop

Sơ đồ cấp nguồn Desktop

Cấp nguồn là một quá trình rất quan trọng để khởi động máy tính. Đây cũng là một quá trình phức tạp và dễ gặp sự cố. Nắm được nguyên lý cấp nguồn giúp cho người thợ có nhiều cơ sơ phán đoán và khắc phục sự cố. Bài này sẽ trình bày ngắn gọn[…]

Các mạch điện tử cơ bản trên mainboard Desktop

Nguồn điện trong mạch điện tử

Trên mainboard máy tính Desktop có các mạch điện tử khác nhau như: Mạch lọc Mạch ổn áp Nắm được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử này, sẽ giúp các bạn dễ dàng chuẩn đoán, sửa chữa hư hư hơn. Nội dung chính 1. Nguồn điện trong các mạch điện tử 2.[…]

Các linh kiện điện tử cơ bản trên mainboard Desktop – Phần 2

Ký hiệu mosfet

Nội dung chính 1. Mosfet (Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor) 2. IC (Integrated circuit) 1. Mosfet (Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor) Có nghĩa là transistor hiệu ứng trường Oxit Kim loại – Bán dẫn. Mosfet là một loại transistor đặc biệt, khác transistor lưỡng cực BJT (Bipolar junction transistor). Mosfet gồm có 3 cực: cực cổng G[…]

Các linh kiện điện tử cơ bản trên mainboard Desktop – Phần 1

Điện trở trên mainboard

Nội dung chính 1. Điện trở 2. Tụ điện 3. Cuộn dây 4. Diode bán dẫn 1. Điện trở Là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Vật liệu dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật liệu dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật[…]

Quá trình khởi động máy tính Desktop diễn ra như thế nào?

Sơ đồ quá trình cấp nguồn, kiểm tra các linh kiện

Quá trình khởi động máy tính là một quá trình phức tạp. Quá trình này gồm nhiều quá trình như cấp nguồn, khởi động và kiểm tra các linh kiện điện tử (POST – Power On Self Test), boot hệ điều hành. Nội dung chính 1. Quá trình cấp nguồn, khởi động và kiểm tra[…]

Sự khác nhau giữa các sơ đồ khối của mainboard Desktop

Minh họa sơ đồ khối Desktop

Sơ đồ khối (Block Diagram) của mainboard Desktop cho biết các linh kiện trên mainboard gắn kết với nhau như thế nào. Hiểu rõ sơ đồ khối mainboard Desktop giúp người thợ dễ dàng khoanh vùng, chuẩn đoán lỗi trên mainboard. Block Diagram trên mainboard sử dụng CPU Intel Pentium Extreme Edition. Block diagram của[…]