Linh kiện NTC và PTC là gì?

Linh kiện NTC và PTC là gì?

NTC Thermistor là gì? NTC Thermistor là điện trở nhiệt cũng giống như cảm biến đo nhiệt độ nhưng chỉ trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Điện trở nhiệt NTC sẽ giảm khi nhiệt độ tăng. – Thermistor được cấu tạo từ hổn hợp các bột ocid kim loại. Các bột này được hòa trộn[…]

Linh kiện MOV là gì?

Tụ chống sét ( Varistor hoặc Metal Varistor Oxit (MOV)) là một điện trở đặc biệt được sử dụng để bảo vệ mạch điện chống lại sự đột biến điện áp cao trong khoảng thời gian ngắn. Những xung áp cao và những xung gai sẽ tấn công đường dây điện và sẽ phá hủy nguồn cung cấp điện của các thiết[…]

Vì sao phải phân cực cho transitor?

Transistor dùng để làm gì? Transistor có thể xem là linh kiện quan trọng nhất trong các thiết bị điện tử; các loại IC thực chất là các mạch tích hợp nhiều Transistor trong một linh kiện duy nhất. Trong các mạch điện Transistor được dùng để khuyếch đại tín hiệu tương tự, chuyển trạng[…]

Cách đo transitor như thế nào?

Đối với transistor ngược NPN  tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anôt, điểm chung là cực B, nếu đo từ B sang C và B sang E ( que đen vào B ) thì tương đương như đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất cả các trường hợp đo khác kim không[…]

Cách thay thế transitor khác tương đương như thế nào?

Cách thay thế transitor khác tương đương như thế nào?

1. Đầu tiên để thay thế transitor thì phải tìm hiểu các thông số cơ bản của transitor: Ic max (A): Dòng điện cực đại là dòng điện giới hạn của transistor, vượt qua dòng giới hạn này Transistor sẽ bị hư. Ucbo max (V): trị số điện áp nghịch giữa cực C và cực B,[…]

Làm máy đo cuộn cảm và tụ bằng vi điều khiển 16f690

Giới thiệu:  – Đây là công cụ không thể thiếu trong “Lab” của những tín đồ điện tử nói chung. Nó giúp cho công việc của mỗi người dừng như đơn giản và chuẩn hơn như đo Henrry cuộn dây tính dao động L-C hay kiểm tra chất lượng tụ điện, nội trở linh kiện[…]

Hướng dẫn làm mạch nguồn tự động nâng áp và ổn áp 2-26V cho mạch

Mạch này dùng để cấp điện áp ra chuẩn từ 0 – 24V. Bao gồm: Mạch 1 là boost áp vào lên 30V( giúp ổn định áp ra cho con buck), nên đầu vào cho dù có từ 4-28v thì out luôn là 30v, giá trị 30v đc quyết định nhờ 2 con trở r2/r3[…]

Hướng dẫn cách tra công suất loa và đường kính côn theo đường kính

Hướng dẫn cách tra công suất loa và đường kính côn theo đường kính

1. Model là mã số của từng loại loa. 2. Đường kính màng loa (D). 3. Đường kính nam châm (F) tùy chọn theo công suất, màng loa giữ nguyên hình dạng và màu sắc. 4. Đường kính 2 mặt bích ( F ) ốp trên và dưới nam châm, tùy chọn kích cỡ. 5.[…]

Hướng dẫn cách sữa chữa bóng đèn chữ U

Sau đây mình xin hướng dẫn cho các bạn cách sữa chữa bóng chữ U một cách hoàn chỉnh nhất. 1. Tìm hiểu về cấu tạo bóng đèn chữ U: Trong bóng đèn chữ U có 3 linh kiện chính, là:  (1) Hơi thủy ngân, khi bị kích thích sẽ phát ra tia tử ngoại. (2)[…]

Hướng dẫn sửa âm ly thông dụng cơ bản nhất

Một trong những lỗi hay gặp phải của ampli đó là mạch công suất ampli. Nếu gặp phải vấn đề này thì bạn hãy tham khảo bí quyết sửa mạch công suất ampli dưới đây nhé! 1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý và nguyên nhân hư mạch công suất: * Sơ đồ nguyên lý (mẫu 1[…]