Tổng quan nguyên lý, tham số, đặc tuyến và ứng dụng của Diode

Là linh kiện được cấu thành từ 2 lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ. Nó bao gồm một số loại diode thông dụng như bên dưới: Diode chỉnh lưu Diode tách sóng Diode ổn áp (diode Zener) Diode biến dung (diode varicap hoặc varactor) Diode hầm (diode Tunnel) Xem thêm phần phân loại và[…]

Tìm hiểu về IC dịch và chốt IC 74HC595 và Mạch tạo password

1.Thế nào là dịch và chốt. a. Dịch là gì. – Thuật ngữ “Dịch” được dùng cho con IC này thực ra là cách nói của dân kỹ thuật dùng để nói về đặc tính ngõ vào nối tiếp của con IC này. – Vậy thế nào là đặc tính ngõ vào nối tiếp của[…]

Nguyên lý hoạt động và ứng dụng cơ bản của các loại IC Logic

1. Mức Logic Mức Logic là 1 định nghĩa trong toán học về nhị phân. Có 2 mức là mức “1” (phổ biến là tương ứng với mức điện áp > 0.5*VCC) và mức “0” (tương ứng với điện áp < ½ VCC). Mức “1” cũng còn được gọi là mức HIGH (mức cao). Mức[…]

Tìm hiểu IC định thời IC 555 và ứng dụng trong mạch phát xung vuông, mạch đếm vòng

1. Tìm hiểu về IC 555. a. Sơ đồ chân. – IC 555 là một loại linh kiện khá phổ biến thường dùng trong việc tạo xung vuông và có thể thay đổi tần số tùy thích. + Chân 1 (GND) và 8 (VCC) là hai chân dùng để cấp nguồn cho IC. + Chân[…]

Tìm hiểu Transitor (BJT) và phân tích ứng dụng của nó trong mạch dao động đa hài (P1)

Kiến thức cơ bản về BJT: Transistor lưỡng cực, Tranzito lưỡng cực nối hay BJT (Bipolar junction transistor) là các tên gọi đầy đủ của transitor a. Giới thiệu: Cấu tạo: * Gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N. * Ba lớp bán dẫn được nối ra[…]

Tìm hiểu Transitor (BJT) và phân tích ứng dụng của nó trong mạch dao động đa hài (P2)

Một mạch đa hài 3 nhịp Nếu chưa xem Phần 1 giới thiệu chi tiết về Transitor bao gồm cấu tạo, hoạt động, chức năng thì có thể xem tại đây. Để tìm hiểu về mạch dạo động đa hài trước tiên ta cùng tìm hiểu một số phần liên quan bên dưới bao gồm:[…]

Giới thiệu Op-Amp và Ứng dụng tạo một mạch cảm biến ánh sáng đơn giản.

Bài viết giúp làm quen với Op-Amp, một linh kiện mà đã gọi là dân điện thì không thể không biết đến. Ngoài ra, liên quan đến là cảm biến ánh sáng, hay còn gọi là quang trở sẽ được giới thiệu đến để làm rõ chức năng của Op-Amp. Các linh kiện cần chuẩn[…]

Điện hoạt động như thế nào? Các chức năng của điện: Nhiệt năng, điện hóa học và từ tính

Dòng điện có thể được chuyển đổi thành nhiệt, năng lượng và từ tính,… Dòng điện được phân loại theo chức năng của nó và có ba loại chính là: 1. Nhiệt và năng lượng (Heat and power) 2. Điện hóa học (Electrochemistry) 3.Từ tính (Magnetism) 1. Nhiệt và năng lượng.  Ví dụ, dây nichrom[…]

Đo dòng điện, điện áp và điện trở

Làm thế nào để đo dòng điện? Dụng cụ dùng để đo dòng điện được gọi là ampe kế (ampere meter hoặc ammeter). Các bước để đo dòng điện: Kết nối một bóng đèn nhỏ với một tế bào pin khô. Đo dòng điện đi qua bóng đèn bằng cách kết nối cực dương (+)[…]

Tổng quan về cuộn cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua. Cuộn cảm có một độ tự cảm (hay từ dung) L đo bằng đơn vị Henry (H), μH[…]